Đọc sách đó là sự đối thoại của ta với những người trong quá khứ.
Descares
Đọc sách không những để nâng cao trí thức mà còn nâng cao nhân cách.
Dr. Guérin
Đọc sách mà tin hết vào sách thì thà không đọc còn hơn.
Mạnh Tử
Không phải đọc tất cả là đủ, mà phải biết tiêu hóa.
Boufflers
Đọc sách phải có đảm thức, có con mắt tinh tường và có nghị lực.
Lâm Ngữ Đường
Những nhà triệu phú đều là những người đọc sách nhiều. Họ hỏi, họ đáp: "Đọc sách là một trong những nguyên nhân thành công của tôi".
Casson
Đọc hết một quyển sách hay, ta cảm thấy như từ biệt người bạn thân.
Voltaire
Đọc sách đó là cái cửa mở vào cuộc đời vui tươi.
Mauriac
Descares
Đọc sách không những để nâng cao trí thức mà còn nâng cao nhân cách.
Dr. Guérin
Đọc sách mà tin hết vào sách thì thà không đọc còn hơn.
Mạnh Tử
Không phải đọc tất cả là đủ, mà phải biết tiêu hóa.
Boufflers
Đọc sách phải có đảm thức, có con mắt tinh tường và có nghị lực.
Lâm Ngữ Đường
Những nhà triệu phú đều là những người đọc sách nhiều. Họ hỏi, họ đáp: "Đọc sách là một trong những nguyên nhân thành công của tôi".
Casson
Đọc hết một quyển sách hay, ta cảm thấy như từ biệt người bạn thân.
Voltaire
Đọc sách đó là cái cửa mở vào cuộc đời vui tươi.
Mauriac
Ngày nay, khi thế giới phát triển nhanh chóng với nhiều tiến bộ kỹ thuật và công nghệ. Ngày càng có nhiều người quan tâm đến phim ảnh, game online, Nintendo DS, ….và có thể giảm dần thói quen đọc sách, một thói quen rất cần trong cuộc sống. Sau đây là 10 lý do thúc đẩy chúng ta đọc sách.
1) Bồi đắp sự thông minh.
2) Tạo ra sự tưởng tượng phong phú.
3) Tăng sự hiểu biết.
4) Có thể đi du lịch qua đọc sách.
5) Cho phép độc giả tự đánh lừa giữa khoảng cách của sự sống và cái chết giúp độc giả chấp nhận sự hiện hữu – những ước muốn không thể thực hiện được.
6) Mang lại những điều tốt đẹp nhất, cho độc giả hiểu rằng bản thân con người không phải là một cái máy, mà là một thực thể văn hóa.
7) Đời sống đầy những nghịch lý. Đọc và viết xóa bỏ những nghịch lý ấy.
8 ) Đọc có khuynh hướng dẫn đến viết, là một trong những “sở thích và thú vui” đẹp nhất của con người.
9) Đọc và viết là hành động tự do, không bi ép buộc, là hành động “cho không”. Điều “cho không biếu không” này trong đời sống rất khó xảy ra!
10) Từ đọc -> viết -> có thể mang lại cho tác giả một quyền lực khi chính mình tạo dựng cốt chuyện và nhân vật.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét